Pháp luật Việt Nam từ trước đến nay không ghi nhận hay giải thích về thuật ngữ sổ đỏ để chỉ các loại giấy tờ hành chính nào. Trên thực tế, Sổ đỏ là thuật ngữ dân dã mà chúng ta vẫn thường dùng để gọi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dựa theo màu sắc của Giấy chứng nhận. Tuy nhiên, hiện nay với việc cải cách thủ tục hành chính thì màu sắc của Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã được thay đổi từ màu đỏ sang màu hồng để tránh sự phân biệt đối với các loại sổ.
Căn cứ Khoản 16 Điều 3 Luật Đất đai 2013: “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (hay Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hay còn gọi là sổ đỏ) là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất”.
Nguyên tắc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất được cấp theo từng thửa đất. Trường hợp người sử dụng đất đang sử dụng nhiều thửa đất nông nghiệp tại cùng một xã, phường, thị trấn mà có yêu cầu thì được cấp một Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất chung cho các thửa đất đó.
Thửa đất có nhiều người chung quyền sử dụng đất, nhiều người sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất thì Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất phải ghi đầy đủ tên của những người có chung quyền sử dụng đất, người sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và cấp cho mỗi người 01 Giấy chứng nhận; trường hợp các chủ sử dụng, chủ sở hữu có yêu cầu thì cấp chung một Giấy chứng nhận và trao cho người đại diện.
Theo đó, trường hợp người sử dụng đất đang sử dụng nhiều thửa đất nông nghiệp tại cùng một xã, phường, thị trấn mà có yêu cầu thì được cấp một Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất chung cho các thửa đất đó.
3. Cấp sổ đỏ với phần diện tích đất dôi dư khi đo đạc thực tế:
Việc xác định diện tích đất được quy định tại khoản 5 Điều 98 Luật Đất đai 2013 như sau:
Nguyên tắc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Trường hợp có sự chênh lệch diện tích giữa số liệu đo đạc thực tế với số liệu ghi trên giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này hoặc Giấy chứng nhận đã cấp mà ranh giới thửa đất đang sử dụng không thay đổi so với ranh giới thửa đất tại thời điểm có giấy tờ về quyền sử dụng đất, không có tranh chấp với những người sử dụng đất liền kề thì khi cấp hoặc cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất diện tích đất được xác định theo số liệu đo đạc thực tế. Người sử dụng đất không phải nộp tiền sử dụng đất đối với phần diện tích chênh lệch nhiều hơn nếu có.
Trường hợp đo đạc lại mà ranh giới thửa đất có thay đổi so với ranh giới thửa đất tại thời điểm có giấy tờ về quyền sử dụng đất và diện tích đất đo đạc thực tế nhiều hơn diện tích ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất thì phần diện tích chênh lệch nhiều hơn (nếu có) được xem xét cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định tại Điều 99 của Luật này.
Trường hợp diện tích đất đo đạc thực tế nhiều hơn diện tích ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất thì phần diện tích dôi dư đó được xem xét cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định tại Điều 99 Luật Đất đai 2013.
4. Hoàn thành nghĩa vụ tài chính đối phần đất dôi dư:
Nguyên tắc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Trường hợp có sự chênh lệch diện tích giữa số liệu đo đạc thực tế với số liệu ghi trên giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này hoặc Giấy chứng nhận đã cấp mà ranh giới thửa đất đang sử dụng không thay đổi so với ranh giới thửa đất tại thời điểm có giấy tờ về quyền sử dụng đất, không có tranh chấp với những người sử dụng đất liền kề thì khi cấp hoặc cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất diện tích đất được xác định theo số liệu đo đạc thực tế. Người sử dụng đất không phải nộp tiền sử dụng đất đối với phần diện tích chênh lệch nhiều hơn nếu có.
Theo đó, người sử dụng đất không phải nộp tiền sử dụng đất đối với phần diện tích đất dôi dư so với các giấy tờ về quyền sử dụng đất đã được cấp khi tiến hành đo đạc thực tế.
Tư vấn luật dân sự: Là dịch vụ tư vấn, giải đáp vụ việc dân sự trực tuyến. Với tôn chỉ hoạt động là tư vấn pháp lý các vấn đề về thủ tục hành chính dân sự, khiếu nại, khởi kiện, tố tụng, tranh chấp DÂN SỰ giữa cá nhân/pháp nhân. Tư vấn pháp luật dân sự online sẽ hỗ trợ quý khách hàng […]
Tư vấn luật đất đai là dịch vụ luật sư đất đai tư vấn trực tuyến. Với mục đích nhằm giải đáp các thắc mắc về tranh chấp đất đai, hướng dẫn khiếu nại về quy hoạch, đền bù, các thủ tục và tính pháp lý về giao dịch nhà đất. Tư vấn luật đất đai online: Hiện nay, trong thời buổi 4.0, […]
Căn cứ khoản 1 Điều 57 Luật Đất đai 2013, trường hợp hộ gia đình muốn chuyển đổi mục đích sử dụng đất thì phải có quyết định cho phép của UBND cấp huyện nơi có thửa đất (huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương). […]
Căn cứ vào Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP do Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành, việc xác định quyền sử dụng đất là di sản như sau: – Đối với trường hợp đất do người đã mất để lại mà người đó có một trong các loại giấy tờ về quyền […]
Luật dân sự gồm các nguyên tắc, chế định khác nhau. Luật sư tư vấn luật dân sự là hoạt động hỗ trợ, giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến luật dân sự, hỗ trợ giải quyết các tranh chấp về dân sự như: Các giao dịch, nghĩa vụ, hợp đồng dân sự, thừa kế,…và các vấn đề […]
Theo quy định tại Điều 74 Bộ luật dân sự 2015 thì điều kiện để một tổ chức được công nhận là pháp nhân được quy định cụ thể như sau: 1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Được thành lập theo […]