Tôi có một câu hỏi liên quan đến tội nhận hối lộ như sau: Có tử hình đối với người nhận hối lộ để giải quyết cấp phiếu lý lịch tư pháp trái quy định không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm.
Mức truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội nhận hối lộ được quy định tại Điều 354 Bộ luật Hình sự 2015, được bổ sung bởi điểm r khoản 1 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 như sau:
“Tội nhận hối lộ
b) Lợi ích phi vật chất.
b) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Của hối lộ là tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
d) Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng;
đ) Phạm tội 02 lần trở lên;
e) Biết rõ của hối lộ là tài sản của Nhà nước;
g) Đòi hối lộ, sách nhiễu hoặc dùng thủ đoạn xảo quyệt.
b) Gây thiệt hại về tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến dưới 5.000.000.000 đồng.
b) Gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng trở lên.
Theo quy định trên, người nhận hối lộ để giải quyết cấp phiếu lý lịch tư pháp trái quy định có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội nhận hối lộ được quy định tại Điều 354 Bộ luật Hình sự.
Tùy theo tính chất, mức độ của hành vi phạm tội và số tiền nhận hối lộ, thiệt hại gây ra mà người phạm tội này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tương ứng với các khung hình phạt được quy định tại Điều 354 nêu trên, trong đó mức phạt cao nhất là tử hình.
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi bởi điểm a và điểm b khoản 6 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) như sau:
“Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả;
..
Theo đó, việc tự nguyện nộp lại tiền nhận hối lộ có thể được xem là một trong những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Do đó, tự nguyện nộp lại tiền nhận hối lộ thì người phạm tội nhận hối lộ có thể được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Theo Điều 40 Bộ luật Hình sự 2015 có quy định về hình phạt tử hình như sau:
“Tử hình
b) Người đủ 75 tuổi trở lên;
c) Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn.
Như vậy, người bị kết án tử hình về tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn thì có thể không bị thi hành án tử hình.
Chi tiết xin liên hệ:
Công ty Luật Thái Dương FDI Hà Nội
Điện thoại: 0866 222 823
Email: luatthaiduonghanoi@gmail.com
Website: https://luatthaiduonghanoi.com
Fanpage: https://www.facebook.com/luatthaiduongfdihanoi
Địa chỉ: Tòa nhà Licogi 13, Số 164 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội